Kinh tế tuần hoàn hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam

​CHG - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái, nên việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững.

Xem chi tiết
Tỉnh Quảng Bình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển trong bối cảnh hội nhập quốc tế

CHG - Những năm qua, tỉnh Quảng Bình đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, kinh tế biển của địa phương vẫn còn nhiều tiềm năng chưa khai thác hiệu quả, do đó, trong thời gian tới, cần có các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm phục vụ phát triển kinh tế biển.

Xem chi tiết
Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới (kỳ 2)

​CHG - Trong giai đoạn tới, tuy còn nhiều biến động về địa - chính trị, nhưng xu thế chung là khoa học - công nghệ trên thế giới sẽ phát triển rất nhanh cùng với toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển của các quốc gia. Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tăng cường liên kết, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, nhất là trong thương mại, đầu tư, nhân lực, khoa học - công nghệ. Tình hình này đòi hỏi Đảng ta tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, hành động quyết liệt, năng động và sáng tạo, tranh thủ thời cơ thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức để lãnh đạo phát triển kinh tế, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững.

Xem chi tiết
Khơi thông, huy động nguồn lực xã hội cho tái thiết, phát triển kinh tế - xã hội trong và sau đại dịch COVID-19

CHG - Huy động và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực cho phát triển đất nước là vấn đề cấp thiết, yêu cầu quan trọng hàng đầu đối với mọi quốc gia, ở mọi thời đại. Đại dịch COVID-19 tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội; để tái thiết, phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải có một nguồn lực rất lớn. Trong bối cảnh nguồn lực nhà nước hạn hẹp, cần có cơ chế phù hợp để huy động các nguồn lực xã hội cho quá trình này.

Xem chi tiết
Kỳ 1: Dấu ấn trong lãnh đạo phát triển kinh tế của Đảng sau 40 năm đổi mới

​CHG - Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn diện tất cả lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó lãnh đạo phát triển kinh tế đóng vai trò trung tâm, mang ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển đất nước. Sự lãnh đạo về kinh tế còn bảo đảm sự lãnh đạo về chính trị của Đảng. Trong gần 40 năm đổi mới, Đảng luôn xác định phát triển kinh tế - xã hội là nhiệm vụ trung tâm, bên cạnh nhiệm vụ then chốt là xây dựng Đảng. Từ Đại hội VI (năm 1986) - đại hội mở đầu quá trình đổi mới toàn diện đất nước đến nay - đã cho thấy quá trình đổi mới tư duy của Đảng về phát triển kinh tế của đất nước trên nhiều phương diện.

Xem chi tiết
Tỉnh Bình Dương: Thành tựu và triển vọng sau chặng đường một phần tư thế kỷ

CHG - Được tách ra từ tỉnh Sông Bé, thời đó Bình Dương là một tỉnh nghèo có xuất phát điểm thấp. Từ ngày thành lập đến nay, Đảng bộ và chính quyền tỉnh đã đề ra nhiều chủ trương, quyết sách đúng đắn, sáng tạo, có tính đột phá để lãnh đạo xây dựng Bình Dương trở thành tỉnh phát triển năng động, là địa bàn quan trọng gắn kết các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong thời gian tới, tỉnh Bình Dương quyết tâm tiếp tục phát triển nhanh, khẳng định những đổi thay vượt bậc để trở thành một nơi đáng sống, đáng làm việc và đáng đầu tư.

Xem chi tiết
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030

CHG - Sau hơn 35 năm đổi mới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng hóa vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp đột phá để bảo đảm phát triển bền vững trong giai đoạn tới.

Xem chi tiết
Thúc đẩy các hoạt động thương mại trong phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ

​CHG - Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, quan tâm xây dựng thương hiệu hàng hóa các sản phẩm nông nghiệp,... là hướng phát triển đúng đắn của tỉnh Phú Thọ thời gian qua. Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, Phú Thọ quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra, đặc biệt là chú trọng phát triển thương mại khu vực nông thôn, miền núi tương xứng với tiềm năng và lợi thế, góp phần hoàn thành kế hoạch xây dựng nông thôn mới của tỉnh và cả nước.

Xem chi tiết
Tỉnh Bắc Giang khắc phục “điểm nghẽn”, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững

​CHG - Tỉnh Bắc Giang thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; nằm trong Quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội, trên hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Với vị trí chiến lược, Bắc Giang được xác định là cửa ngõ kết nối vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Thủ đô Hà Nội, các trung tâm kinh tế lớn của vùng đồng bằng sông Hồng và miền Bắc.

Xem chi tiết
Chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế ban đêm ở tỉnh Bình Dương

Bài báo nghiên cứu "Chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế ban đêm ở tỉnh Bình Dương" do ThS. Lê Thị Mộng Thường (Trường Đại học Thủ Dầu Một) thực hiện.

Xem chi tiết

Trang 1/13